Những câu hỏi liên quan
Trinh Dao
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
24 tháng 3 2022 lúc 21:25

ta có :

nBr2=\(\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

C2H4+Br2->C2H4Br2

0,1------0,1

=>VC2H4=0,1.22,4=2,24l

=>VCH4=3,36l->n CH4=0,15 mol

->%VC2H4=\(\dfrac{2,24}{5,6}.100\)=40%

=>%VCH4=60%

c)

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

0,15---------------0,15

C2H4+3O2--to>2CO2+2H2O

0,1--------------------0,2
=>m CaCO3=0,35.100=35g

 

Bình luận (0)

Bình luận (3)
 SukhoiSu-35 đã xóa
Phương Uyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 3 2022 lúc 15:12

a) \(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

            0,1<-----0,2

=> mC2H2 = 0,1.26 =2,6 (g)

\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{8}.100\%=32,5\%\)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{8}.100\%=67,5\%\)

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{16}=0,3375\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

        0,3375->0,675 

            2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

              0,1---->0,25

=> VO2 = (0,675 + 0,25).22,4 = 20,72 (l)

=> Vkk = 20,72.5 = 103,6 (l)

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 15:09

refer

Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4, C2H2 ( x, y > 0 )

nBr2 = 0,2 mol

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

x............x...............x

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

y.............2y..............y

Ta có hệ

{28x+26y=4,1x+2y=0,2{28x+26y=4,1x+2y=0,2

⇒ {x=0,1y=0,05{x=0,1y=0,05

⇒ %C2H4 = 0,05.26.100%4,10,05.26.100%4,1 ≈≈ 31,7%

C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O

0,1.........0,3

⇒ VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

2C2H2 + 5O2 ---to---> 4CO2 + 2H2O

0,05.......0,125

⇒ VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)

⇒ ∑∑VO2 = 6,72 + 2,8 = 9,52 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 3 2022 lúc 15:13

a.\(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

  0,1       0,2                          ( mol )

\(m_{C_2H_2}=0,1.26=2,6g\)

\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{8}.100=32,5\%\)

\(\%m_{CH_4}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

b.\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)

      0,1       0,25                                     ( mol )

\(n_{CH_4}=\dfrac{8-2,6}{16}=0,3375mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

 0,3375  0,675                                 ( mol )

\(V_{kk}=\left(0,25+0,675\right).22,4.5=103,6l\)              

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 3 2021 lúc 11:16

a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=x+2y\left(mol\right)\)

⇒ x + 2y = 0,1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,02}{0,06}.100\%\approx33,33\%\\\%\text{ }V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: 1/2 hỗn hợp khí gồm: 0,01 mol C2H4 và 0,02 mol C2H2.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{CaCO_3}=0,06.100=6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Dũng Hồ
Xem chi tiết
Kiều Phạm Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 11:54

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

Bình luận (0)
Ngu Hóa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 4 2022 lúc 16:19

a.\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)

\(n_{hh}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

\(C_2B_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

 0,15       0,3                      ( mol )

\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,35},100=42,85\%\)

\(\%V_{CH_4}=100\%-42,85\%=57,15\%\)

b.\(n_{CH_4}=0,35-0,15=0,2mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

 0,2                                          0,4    ( mol )

\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)

  0,15                                          0,15      ( mol )

\(m_{H_2O}=\left(0,4+0,15\right).18=9,9g\)

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Bình luận (0)